K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, n-2;n;n+2 ( n là số  tự nhiên lẻ >= 3 )

b,n(n+2)-n(n-2) = 20 <=> n(n+2-n+2)=20 

<=> 4n = 20 <=> n=5

vậy 3 số đó là 3,5,7

22 tháng 8 2019

(2n+3)(2n+5)−(2n+1)(2n+3)=20(4n2+10n+6n+15)−(4n2+6n+2n+3)=204n2+10n+6n+15−4n2−6n−2n−3=208n+12=208n=8⇔x=1(2n+3)(2n+5)−(2n+1)(2n+3)=20(4n2+10n+6n+15)−(4n2+6n+2n+3)=204n2+10n+6n+15−4n2−6n−2n−3=208n+12=208n=8⇔x=1

Vậy ba số tự nhiên lẻ tiên tiếp cần tìm là 3(=2.1+1);5(=2.1+2);7(=2.1+5)

9 tháng 11 2015

tick cho kinh roi minh tra loi cho

1:

m^2-n^2=(m-n)(m+n)

Vì m+n>m-n và m^2-n^2 là số nguyên tố

nên m-n=1

=>m và n là hai số liên tiếp

2: Xét p số lẻ 2n+1;2n+3;...;2n+2p-1

Tổng là:

S=2n+1+2n+3+...+2n+2p-1

=p(2n+p)

=>S ko là số nguyên tố

29 tháng 3 2016

bài 3

http://data.nslide.com/uploads/resources/620/3533369/preview.swf

mượn ac bang bang

30 tháng 4 2016

Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1

Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)

a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.

b)  Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm

30 tháng 4 2016

Gọi n số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1;...; a + n - 1

Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) +...+ (a + n - 1)
= na + n(n - 1) : 2
= n(a + (n - 1) : 2)

a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1) : 2 là số tự nhiên, do đó --> đpcm.

b)  Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1) : 2 không là số tự nhiên, do đó --> đpcm

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

19 tháng 6 2017

Ta có AEED =dt(AEN)dt(DEN) =hA→MNhD→MN =dt(AMN)dt(DMN) 

Mà dt(AMN) = 1/4 dt(ABN) = 1/4 . 1/2 dt(ABC) = 1/8 dt(ABC)

      dt(DMN) = dt(ABC) - dt(AMN) - dt(BDM) - dt(CDN) = dt(ABC) - 1/8 dt(ABC) - 3/8 dt(ABC) - 1/4 dt(ABC) = 1/4 dt(ABC)

Vậy AEED =dt(AMN)dt(DMN) =18 dt(ABC)14 dt(ABC) =12 , suy ra AE/AD = 1/3

Cách 2: Giải theo phương pháp bậc THCS (của bạn Lê Quang Vinh)

DN là đường trung bình của tam giác ABC => DN // AB và DN = 1/2 AB

DN // AB => Hai tam giác EAM và EDN đồng dạng => EA/ED = AM/DN = 1/2 (vì AM = 1/4 AB, DN = 1/2 AB)

=> AE/AD = 1/3

k mình nha

19 tháng 6 2017

không nên:

  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
19 tháng 7 2015

1. thuộc P là thuộc gì ?

2. Có thể có có thể không, tùy vào p.

19 tháng 7 2015

Ý bạn là Thuộc P là thuộc số nguyên tố đúng không

23 tháng 6 2015

 Ta có 1+2+...+n=n(n+1) chia hết cho n với mọi n

22 tháng 9 2015

Bài 1 :

Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ

Bài 2 :

Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn